Tuesday, August 30, 2011

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh làm việc với Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia


Tại buổi làm việc với Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, sáng 29/8, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh lưu ý Ủy ban cần tăng cường, làm tốt hơn chức năng tham mưu, dự báo và giám sát tài chính quốc gia.

Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia được thành lập theo Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg ngày 3/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ, với chức năng tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ trong việc điều phối hoạt động giám sát tài chính quốc gia (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm), giúp Thủ tướng thực hiện giám sát chung thị trường tài chính quốc gia.

Ủy ban bước đầu đã xây dựng được hệ thống chỉ tiêu về an toàn hệ thống tài chính dựa trên các chuẩn mực quốc tế, trên cơ sở đó, tiến hành giám sát và lập các báo cáo giám sát vĩ mô thị trường tài chính Việt Nam; báo cáo giám sát các tập đoàn tài chính (định kỳ 6 tháng, 1 năm).

 Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh làm việc với Ủy ban Giám sát Tài chính QG

Nội dung các báo cáo do Ủy ban xây dựng đã tập trung phân tích, đánh giá thị trường tài chính trong nước và thế giới, cũng như đánh giá tác động đối với thị trường trong nước; dự báo, cảnh báo nguy cơ rủi ro có thể xảy ra đối với thị trường tài chính quốc gia và các tập đoàn tài chính lớn, đồng thời kiến nghị các giải pháp xử lý kịp thời, góp phần ổn định thị trường tài chính.

Song song với việc giám sát thị trường tài chính, Uỷ ban đã tiến hành đánh giá, phân tích kinh tế vĩ mô để tham mưu, tư vấn chính sách cho Thủ tướng chính phủ.

Báo cáo của Uỷ ban tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng cho rằng, nhiệm vụ điều phối hoạt động giám sát là hết sức quan trọng trong bối cảnh Việt Nam vẫn đang thực hiện theo mô hình thanh tra – giám sát chuyên ngành. Ngân hàng Nhà nước thực hiện thanh tra giám sát ở lĩnh vực ngân hàng, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thanh tra giám sát ở lĩnh vực chứng khoán, Cục Giám sát bảo hiểm – Bộ Tài chính thanh tra giám sát lĩnh vực bảo hiểm. Trên cơ sở đó, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia kiến nghị Chính phủ cho phép nghiên cứu lộ trình thành lập cơ quan tư vấn điều phối hoạt động giám sát để thống nhất trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện.

Chủ tịch UBGSTCQG Vũ Viết Ngoạn

Chủ tịch UBGSTCQG Vũ Viết Ngoạn nêu một số kiến nghị tại buổi làm việc.

Tăng cường công tác tham mưu, dự báo

Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh ghi nhận những nỗ lực của tập thể Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia trong việc khắc phục nhiều khó khăn ban đầu để hoàn thành một khối lượng công việc lớn, đạt chất lượng khá tốt, bước đầu tham mưu hiệu quả cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô.

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng, đối với một cơ quan có chức năng chính là tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ trong điều phối hoạt động giám sát tài chính quốc gia, thông tin đầu vào là vô cùng quan trọng. Chính từ thông tin đầu vào cập nhật, chính xác, Uỷ ban mới có thể xử lý để đưa ra những ý kiến tư vấn, những cảnh báo rủi ro một cách chính xác và kịp thời.

“Thông tin trong nước chính là từ các Bộ, ngành. Do vậy cần có quy chế để phối hợp thông tin một cách chủ động, thực chất, mang tính “bắt buộc”, bởi chỉ có như vậy thì chất lượng phân tích, dự báo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia mới đạt chất lượng”, Phó Thủ tướng khẳng định.

Trước đề nghị Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu để đề xuất với Chính phủ mô hình phù hợp nhất với thông lệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam.

Đồng thời, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng cho rằng, để khẳng định vị trí và tiếng nói của một cơ quan giám sát tài chính quốc gia, quan trọng nhất vẫn là kết quả hoạt động, cụ thể là chất lượng của những báo cáo, đánh giá, kiến nghị.

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng lưu ý Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cần tăng cường thêm công tác nghiên cứu, dự báo tình hình trong nước và quốc tế, từ đó đưa ra những ý kiến tham mưu, tư vấn có chất lượng cao cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Xuân Tuyến


(Theo website Vũ Văn Ninh)

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh làm việc với Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia


Tại buổi làm việc với Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, sáng 29/8, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh lưu ý Ủy ban cần tăng cường, làm tốt hơn chức năng tham mưu, dự báo và giám sát tài chính quốc gia.

Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia được thành lập theo Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg ngày 3/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ, với chức năng tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ trong việc điều phối hoạt động giám sát tài chính quốc gia (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm), giúp Thủ tướng thực hiện giám sát chung thị trường tài chính quốc gia.

Ủy ban bước đầu đã xây dựng được hệ thống chỉ tiêu về an toàn hệ thống tài chính dựa trên các chuẩn mực quốc tế, trên cơ sở đó, tiến hành giám sát và lập các báo cáo giám sát vĩ mô thị trường tài chính Việt Nam; báo cáo giám sát các tập đoàn tài chính (định kỳ 6 tháng, 1 năm).

 Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh làm việc với Ủy ban Giám sát Tài chính QG

Nội dung các báo cáo do Ủy ban xây dựng đã tập trung phân tích, đánh giá thị trường tài chính trong nước và thế giới, cũng như đánh giá tác động đối với thị trường trong nước; dự báo, cảnh báo nguy cơ rủi ro có thể xảy ra đối với thị trường tài chính quốc gia và các tập đoàn tài chính lớn, đồng thời kiến nghị các giải pháp xử lý kịp thời, góp phần ổn định thị trường tài chính.

Song song với việc giám sát thị trường tài chính, Uỷ ban đã tiến hành đánh giá, phân tích kinh tế vĩ mô để tham mưu, tư vấn chính sách cho Thủ tướng chính phủ.

Báo cáo của Uỷ ban tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng cho rằng, nhiệm vụ điều phối hoạt động giám sát là hết sức quan trọng trong bối cảnh Việt Nam vẫn đang thực hiện theo mô hình thanh tra – giám sát chuyên ngành. Ngân hàng Nhà nước thực hiện thanh tra giám sát ở lĩnh vực ngân hàng, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thanh tra giám sát ở lĩnh vực chứng khoán, Cục Giám sát bảo hiểm – Bộ Tài chính thanh tra giám sát lĩnh vực bảo hiểm. Trên cơ sở đó, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia kiến nghị Chính phủ cho phép nghiên cứu lộ trình thành lập cơ quan tư vấn điều phối hoạt động giám sát để thống nhất trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện.

Chủ tịch UBGSTCQG Vũ Viết Ngoạn

Chủ tịch UBGSTCQG Vũ Viết Ngoạn nêu một số kiến nghị tại buổi làm việc.

Tăng cường công tác tham mưu, dự báo

Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh ghi nhận những nỗ lực của tập thể Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia trong việc khắc phục nhiều khó khăn ban đầu để hoàn thành một khối lượng công việc lớn, đạt chất lượng khá tốt, bước đầu tham mưu hiệu quả cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô.

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng, đối với một cơ quan có chức năng chính là tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ trong điều phối hoạt động giám sát tài chính quốc gia, thông tin đầu vào là vô cùng quan trọng. Chính từ thông tin đầu vào cập nhật, chính xác, Uỷ ban mới có thể xử lý để đưa ra những ý kiến tư vấn, những cảnh báo rủi ro một cách chính xác và kịp thời.

“Thông tin trong nước chính là từ các Bộ, ngành. Do vậy cần có quy chế để phối hợp thông tin một cách chủ động, thực chất, mang tính “bắt buộc”, bởi chỉ có như vậy thì chất lượng phân tích, dự báo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia mới đạt chất lượng”, Phó Thủ tướng khẳng định.

Trước đề nghị Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu để đề xuất với Chính phủ mô hình phù hợp nhất với thông lệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam.

Đồng thời, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng cho rằng, để khẳng định vị trí và tiếng nói của một cơ quan giám sát tài chính quốc gia, quan trọng nhất vẫn là kết quả hoạt động, cụ thể là chất lượng của những báo cáo, đánh giá, kiến nghị.

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng lưu ý Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cần tăng cường thêm công tác nghiên cứu, dự báo tình hình trong nước và quốc tế, từ đó đưa ra những ý kiến tham mưu, tư vấn có chất lượng cao cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Xuân Tuyến


(Theo website Vũ Văn Ninh)

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh làm việc với Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia


Tại buổi làm việc với Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, sáng 29/8, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh lưu ý Ủy ban cần tăng cường, làm tốt hơn chức năng tham mưu, dự báo và giám sát tài chính quốc gia.

Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia được thành lập theo Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg ngày 3/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ, với chức năng tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ trong việc điều phối hoạt động giám sát tài chính quốc gia (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm), giúp Thủ tướng thực hiện giám sát chung thị trường tài chính quốc gia.

Ủy ban bước đầu đã xây dựng được hệ thống chỉ tiêu về an toàn hệ thống tài chính dựa trên các chuẩn mực quốc tế, trên cơ sở đó, tiến hành giám sát và lập các báo cáo giám sát vĩ mô thị trường tài chính Việt Nam; báo cáo giám sát các tập đoàn tài chính (định kỳ 6 tháng, 1 năm).

 Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh làm việc với Ủy ban Giám sát Tài chính QG

Nội dung các báo cáo do Ủy ban xây dựng đã tập trung phân tích, đánh giá thị trường tài chính trong nước và thế giới, cũng như đánh giá tác động đối với thị trường trong nước; dự báo, cảnh báo nguy cơ rủi ro có thể xảy ra đối với thị trường tài chính quốc gia và các tập đoàn tài chính lớn, đồng thời kiến nghị các giải pháp xử lý kịp thời, góp phần ổn định thị trường tài chính.

Song song với việc giám sát thị trường tài chính, Uỷ ban đã tiến hành đánh giá, phân tích kinh tế vĩ mô để tham mưu, tư vấn chính sách cho Thủ tướng chính phủ.

Báo cáo của Uỷ ban tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng cho rằng, nhiệm vụ điều phối hoạt động giám sát là hết sức quan trọng trong bối cảnh Việt Nam vẫn đang thực hiện theo mô hình thanh tra – giám sát chuyên ngành. Ngân hàng Nhà nước thực hiện thanh tra giám sát ở lĩnh vực ngân hàng, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thanh tra giám sát ở lĩnh vực chứng khoán, Cục Giám sát bảo hiểm – Bộ Tài chính thanh tra giám sát lĩnh vực bảo hiểm. Trên cơ sở đó, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia kiến nghị Chính phủ cho phép nghiên cứu lộ trình thành lập cơ quan tư vấn điều phối hoạt động giám sát để thống nhất trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện.

Chủ tịch UBGSTCQG Vũ Viết Ngoạn

Chủ tịch UBGSTCQG Vũ Viết Ngoạn nêu một số kiến nghị tại buổi làm việc.

Tăng cường công tác tham mưu, dự báo

Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh ghi nhận những nỗ lực của tập thể Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia trong việc khắc phục nhiều khó khăn ban đầu để hoàn thành một khối lượng công việc lớn, đạt chất lượng khá tốt, bước đầu tham mưu hiệu quả cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô.

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng, đối với một cơ quan có chức năng chính là tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ trong điều phối hoạt động giám sát tài chính quốc gia, thông tin đầu vào là vô cùng quan trọng. Chính từ thông tin đầu vào cập nhật, chính xác, Uỷ ban mới có thể xử lý để đưa ra những ý kiến tư vấn, những cảnh báo rủi ro một cách chính xác và kịp thời.

“Thông tin trong nước chính là từ các Bộ, ngành. Do vậy cần có quy chế để phối hợp thông tin một cách chủ động, thực chất, mang tính “bắt buộc”, bởi chỉ có như vậy thì chất lượng phân tích, dự báo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia mới đạt chất lượng”, Phó Thủ tướng khẳng định.

Trước đề nghị Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu để đề xuất với Chính phủ mô hình phù hợp nhất với thông lệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam.

Đồng thời, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng cho rằng, để khẳng định vị trí và tiếng nói của một cơ quan giám sát tài chính quốc gia, quan trọng nhất vẫn là kết quả hoạt động, cụ thể là chất lượng của những báo cáo, đánh giá, kiến nghị.

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng lưu ý Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cần tăng cường thêm công tác nghiên cứu, dự báo tình hình trong nước và quốc tế, từ đó đưa ra những ý kiến tham mưu, tư vấn có chất lượng cao cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Xuân Tuyến


(Theo website Vũ Văn Ninh)

Monday, August 29, 2011

Deputy PM Vu Van Ninh: Financial forecast capacity needs improvements


Deputy PM Vũ Văn Ninh on Monday urged the National Financial Supervisory Commission to further improve its forecast and monitoring capacity.

Deputy PM Vũ Văn Ninh at a working session with the National Financial Supervisory Commission, August 29, 2011

Deputy PM Vũ Văn Ninh at a working session with the National Financial Supervisory Commission, August 29, 2011

The Deputy PM stressed the importance of input data, noting that these figures help the Commission to well perform its mission as an advisory agency.

As the domestic input data come from different ministries and sectors, it needs compulsory coordination regulations between the commission and ministries-sectors, Deputy PM Ninh said.

He asked the commission to expand research and forecast of developments in the domestic and international markets so as to come up with better advisory ideas.

The Commission has established a system of financial safety criteria based on international standard in order to evaluate and prepare supervisory reports on Việt Nam’s financial market and financial groups (with two periodical publications every year).

The reports focused on analyzing and valuing the domestic and foreign financial markets and impacts on domestic financial market, and forecasting and issuing warnings of risks against the national financial market and big financial groups.

Besides, the Commission also evaluates and analyzes the macro-economy to put forth suggestions to the Prime Minister.

Hải Minh


(Theo website Vũ Văn Ninh)

Friday, August 26, 2011

Deputy PM Vu Van Ninh: Planning, forecast quality asked to be improved


Deputy PM Vũ Văn Ninh has asked the Ministry of Planning and Investment (MPI) to further improve its planning, forecasting and statistical work, seeing it as a focal task in the coming time.

On August 25, Mr. Ninh had a working session with the MPI to review its performance in the first 8 months of this year and initiate works to be done in the remaining months.

Deputy PM Vũ Văn Ninh said it is necessary to clearly define the MPI as the general staff for the Government in economy’s running

Deputy PM Vũ Văn Ninh said it is necessary to clearly define the MPI as the general staff for the Government in economy’s running

The focal tasks of the MPI in the remainder of 2011 include completing socioeconomic development plans for 2012 and the 2011 – 2015 period and the Government’s action program on implementing the 11th Party Congress’ Resolution, and presiding the review of the Government’s implementation of Resolution 11.

Deputy PM Vũ Văn Ninh said the MPI should actively provide the people with correct information so that they fully understanding the Government’s orientations and policies.

He also asked the MPI to re-appraise planning works to help the Government decide the scope of doing planning to be done by localities.

By Ngọc Vân


(Theo website Vũ Văn Ninh)

Deputy PM Vu Van Ninh: The monetary policy adoption of the State Bank is good


It is necessary to adopt flexible measures to realize the Resolution 11’s goals of curbing inflation, stabilizing macro-economy and ensuring social security, Deputy PM Vũ Văn Ninh said when working with the State Bank of Việt Nam on August 25.

Deputy PM Vũ Văn Ninh: “The recent monetary policy adoption of the State Bank of Việt Nam is good, showing many bright spots

Deputy PM Vũ Văn Ninh: “The recent monetary policy adoption of the State Bank of Việt Nam is good, showing many bright spots

The central bank’s focal tasks in the remaining months of this year are continuing to implement tight but flexible monetary policies, paying special attention to ensuring the liquidity and safety of credit systems; and keeping on using policy tools effectively to lessen inflation pressures and lower interest rates gradually.

To this end, the central bank will take synchronous measures, including regulating money supply, ensuring the credit growth of below 20% and foreign exchange liquidity, increasing foreign reserves, keeping basic interest rates unchanged, considering lower interest rates in case of deflation, continuing to keep the ceiling mobilization interest rate of 14%, and trying to remove the cap if possible.

Congress overview

Congress overview

Regarding the gold market, the State Bank of Việt Nam is building up a scheme on stabilizing gold prices in the short term, mobilizing gold in society to increase foreign reserves, and submitting to the Government a draft decree on gold production and trade management.

The central bank will try to help keep inflation in 2012 at one-digit rate, total payment rise of 17-19%, and total outstanding loan increase of 18 – 21%.

Concluding the working session, Deputy PM Vũ Văn Ninh said the central bank has recently done its tasks well, helping curb inflation and stabilize macro-economy.

By Ngọc Vân


(Theo website Vũ Văn Ninh)

Thursday, August 25, 2011

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: Chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng và linh hoạt


Kết luận buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chiều 25/8, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nêu rõ, cần kiên định mục tiêu của Nghị quyết 11 đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tuy nhiên cần linh hoạt hơn, phù hợp với diễn biến của nền kinh tế.

vu-van-ninh

Thống đốc NHNN báo cáo những trọng tâm công tác 4 tháng cuối năm của ngành ngân hàng.

Nhiệm vụ trọng tâm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong những tháng cuối năm nay là tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, chặt chẽ, thận trọng theo tinh thần Nghị quyết 11 của Chính phủ, đặc biệt chú ý bảo đảm thanh khoản và an toàn hệ thống tín dụng, ngân hàng; tiếp tục sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ để giảm sức ép lạm phát, giảm lãi suất dần theo diễn biến của mức giảm lạm phát.

Để thực hiện được mục tiêu đó, NHNN sẽ thực hiện đồng bộ một số giải pháp vĩ mô, trong đó bao gồm điều hành lượng tiền cung ứng phù hợp; đảm bảo tăng trưởng tín dụng dưới 20%; đảm bảo thanh khoản ngoại tệ và tăng dự trữ ngoại hối; trước mắt giữ nguyên các mức lãi suất điều hành, xem xét điều chỉnh giảm mức lãi suất với biên độ phù hợp trong trường hợp lạm phát giảm; tiếp tục giữ trần lãi suất huy động 14% năm để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng hạ lãi suất cho vay, bỏ trần lãi suất khi điều kiện cho phép.

pho-thu-tuong-vu-van-ninh

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: “Công tác điều hành chính sách tiền tệ của NHNN thời gian qua tốt hơn"

Đối với thị trường vàng, NHNN đang khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ phương án bình ổn giá vàng trong ngắn hạn và phương án để NHNN huy động vàng trong nền kinh tế nhằm tăng dự trữ ngoại hối của nhà nước, đảm bảo quyền lợi của người dân nắm giữ vàng; trình Chính phủ Nghị định về quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh vàng.

NHNN cũng sẽ tiếp tục kiên trì mục tiêu kiềm chế lạm phát trong năm 2012, phấn đấu kiềm chế lạm phát ở mức 1 con số,  đặt ra các chỉ tiêu cụ thể như giữ tổng phương tiên thanh toán trong năm 2012 chỉ tăng khoảng 17 – 19%, dư nợ tín dụng tăng khoảng 18 – 21% so với cuối năm 2011.

Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng Ngân hàng Nhà nước thời gian qua đã thực hiện tốt vai trò của mình trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

“Năm 2011 rất khó khăn, khó khăn hơn cả năm 2008, tuy nhiên việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN tốt hơn, có nhiều điểm sáng. Mặc dù đây mới chỉ là những kết quả bước đầu, tuy nhiên phải khẳng định điều hành của chúng ta nhạy bén hơn, trúng hơn” Phó Thủ tướng nhận xét.

Trong 4 tháng cuối năm, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu NHNN và các ngân hàng trong toàn hệ thống cần tiếp tục kiên trì mục tiêu, đẩy mạnh thực hiện các giải pháp của Nghị quyết 11. Để kịp thời ứng phó với những diễn biến của thị trường, cần linh hoạt hơn trong việc điều hành để đảm bảo tăng trưởng dư nợ tín dụng trong giới hạn 20%.

Một yêu cầu nữa cũng được Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đặt ra với NHNN là nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng thương mại, đảm bảo cho hệ thống phát triển một cách lành mạnh, ổn định, là công cụ thực hiện tốt các chính sách điều tiết vĩ mô.

Xuân Tuyến


(Theo website Vũ Văn Ninh)

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: Chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng và linh hoạt


Kết luận buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chiều 25/8, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nêu rõ, cần kiên định mục tiêu của Nghị quyết 11 đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tuy nhiên cần linh hoạt hơn, phù hợp với diễn biến của nền kinh tế.

vu-van-ninh

Thống đốc NHNN báo cáo những trọng tâm công tác 4 tháng cuối năm của ngành ngân hàng.

Nhiệm vụ trọng tâm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong những tháng cuối năm nay là tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, chặt chẽ, thận trọng theo tinh thần Nghị quyết 11 của Chính phủ, đặc biệt chú ý bảo đảm thanh khoản và an toàn hệ thống tín dụng, ngân hàng; tiếp tục sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ để giảm sức ép lạm phát, giảm lãi suất dần theo diễn biến của mức giảm lạm phát.

Để thực hiện được mục tiêu đó, NHNN sẽ thực hiện đồng bộ một số giải pháp vĩ mô, trong đó bao gồm điều hành lượng tiền cung ứng phù hợp; đảm bảo tăng trưởng tín dụng dưới 20%; đảm bảo thanh khoản ngoại tệ và tăng dự trữ ngoại hối; trước mắt giữ nguyên các mức lãi suất điều hành, xem xét điều chỉnh giảm mức lãi suất với biên độ phù hợp trong trường hợp lạm phát giảm; tiếp tục giữ trần lãi suất huy động 14% năm để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng hạ lãi suất cho vay, bỏ trần lãi suất khi điều kiện cho phép.

pho-thu-tuong-vu-van-ninh

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: “Công tác điều hành chính sách tiền tệ của NHNN thời gian qua tốt hơn, có nhiều điểm s

Đối với thị trường vàng, NHNN đang khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ phương án bình ổn giá vàng trong ngắn hạn và phương án để NHNN huy động vàng trong nền kinh tế nhằm tăng dự trữ ngoại hối của nhà nước, đảm bảo quyền lợi của người dân nắm giữ vàng; trình Chính phủ Nghị định về quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh vàng.

NHNN cũng sẽ tiếp tục kiên trì mục tiêu kiềm chế lạm phát trong năm 2012, phấn đấu kiềm chế lạm phát ở mức 1 con số,  đặt ra các chỉ tiêu cụ thể như giữ tổng phương tiên thanh toán trong năm 2012 chỉ tăng khoảng 17 – 19%, dư nợ tín dụng tăng khoảng 18 – 21% so với cuối năm 2011.

Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng Ngân hàng Nhà nước thời gian qua đã thực hiện tốt vai trò của mình trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

“Năm 2011 rất khó khăn, khó khăn hơn cả năm 2008, tuy nhiên việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN tốt hơn, có nhiều điểm sáng. Mặc dù đây mới chỉ là những kết quả bước đầu, tuy nhiên phải khẳng định điều hành của chúng ta nhạy bén hơn, trúng hơn” Phó Thủ tướng nhận xét.

Trong 4 tháng cuối năm, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu NHNN và các ngân hàng trong toàn hệ thống cần tiếp tục kiên trì mục tiêu, đẩy mạnh thực hiện các giải pháp của Nghị quyết 11. Để kịp thời ứng phó với những diễn biến của thị trường, cần linh hoạt hơn trong việc điều hành để đảm bảo tăng trưởng dư nợ tín dụng trong giới hạn 20%.

Một yêu cầu nữa cũng được Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đặt ra với NHNN là nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng thương mại, đảm bảo cho hệ thống phát triển một cách lành mạnh, ổn định, là công cụ thực hiện tốt các chính sách điều tiết vĩ mô.

Xuân Tuyến


(Theo website Vũ Văn Ninh)

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: Chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng và linh hoạt


Kết luận buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chiều 25/8, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nêu rõ, cần kiên định mục tiêu của Nghị quyết 11 đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tuy nhiên cần linh hoạt hơn, phù hợp với diễn biến của nền kinh tế.

vu-van-ninh

Thống đốc NHNN báo cáo những trọng tâm công tác 4 tháng cuối năm của ngành ngân hàng.

Nhiệm vụ trọng tâm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong những tháng cuối năm nay là tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, chặt chẽ, thận trọng theo tinh thần Nghị quyết 11 của Chính phủ, đặc biệt chú ý bảo đảm thanh khoản và an toàn hệ thống tín dụng, ngân hàng; tiếp tục sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ để giảm sức ép lạm phát, giảm lãi suất dần theo diễn biến của mức giảm lạm phát.

Để thực hiện được mục tiêu đó, NHNN sẽ thực hiện đồng bộ một số giải pháp vĩ mô, trong đó bao gồm điều hành lượng tiền cung ứng phù hợp; đảm bảo tăng trưởng tín dụng dưới 20%; đảm bảo thanh khoản ngoại tệ và tăng dự trữ ngoại hối; trước mắt giữ nguyên các mức lãi suất điều hành, xem xét điều chỉnh giảm mức lãi suất với biên độ phù hợp trong trường hợp lạm phát giảm; tiếp tục giữ trần lãi suất huy động 14% năm để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng hạ lãi suất cho vay, bỏ trần lãi suất khi điều kiện cho phép.

pho-thu-tuong-vu-van-ninh

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: “Công tác điều hành chính sách tiền tệ của NHNN thời gian qua tốt hơn, có nhiều điểm s

Đối với thị trường vàng, NHNN đang khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ phương án bình ổn giá vàng trong ngắn hạn và phương án để NHNN huy động vàng trong nền kinh tế nhằm tăng dự trữ ngoại hối của nhà nước, đảm bảo quyền lợi của người dân nắm giữ vàng; trình Chính phủ Nghị định về quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh vàng.

NHNN cũng sẽ tiếp tục kiên trì mục tiêu kiềm chế lạm phát trong năm 2012, phấn đấu kiềm chế lạm phát ở mức 1 con số,  đặt ra các chỉ tiêu cụ thể như giữ tổng phương tiên thanh toán trong năm 2012 chỉ tăng khoảng 17 – 19%, dư nợ tín dụng tăng khoảng 18 – 21% so với cuối năm 2011.

Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng Ngân hàng Nhà nước thời gian qua đã thực hiện tốt vai trò của mình trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

“Năm 2011 rất khó khăn, khó khăn hơn cả năm 2008, tuy nhiên việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN tốt hơn, có nhiều điểm sáng. Mặc dù đây mới chỉ là những kết quả bước đầu, tuy nhiên phải khẳng định điều hành của chúng ta nhạy bén hơn, trúng hơn” Phó Thủ tướng nhận xét.

Trong 4 tháng cuối năm, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu NHNN và các ngân hàng trong toàn hệ thống cần tiếp tục kiên trì mục tiêu, đẩy mạnh thực hiện các giải pháp của Nghị quyết 11. Để kịp thời ứng phó với những diễn biến của thị trường, cần linh hoạt hơn trong việc điều hành để đảm bảo tăng trưởng dư nợ tín dụng trong giới hạn 20%.

Một yêu cầu nữa cũng được Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đặt ra với NHNN là nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng thương mại, đảm bảo cho hệ thống phát triển một cách lành mạnh, ổn định, là công cụ thực hiện tốt các chính sách điều tiết vĩ mô.

Xuân Tuyến


(Theo website Vũ Văn Ninh)

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: Chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng và linh hoạt


Kết luận buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chiều 25/8, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nêu rõ, cần kiên định mục tiêu của Nghị quyết 11 đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tuy nhiên cần linh hoạt hơn, phù hợp với diễn biến của nền kinh tế.

vu-van-ninh

Thống đốc NHNN báo cáo những trọng tâm công tác 4 tháng cuối năm của ngành ngân hàng.

Nhiệm vụ trọng tâm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong những tháng cuối năm nay là tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, chặt chẽ, thận trọng theo tinh thần Nghị quyết 11 của Chính phủ, đặc biệt chú ý bảo đảm thanh khoản và an toàn hệ thống tín dụng, ngân hàng; tiếp tục sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ để giảm sức ép lạm phát, giảm lãi suất dần theo diễn biến của mức giảm lạm phát.

Để thực hiện được mục tiêu đó, NHNN sẽ thực hiện đồng bộ một số giải pháp vĩ mô, trong đó bao gồm điều hành lượng tiền cung ứng phù hợp; đảm bảo tăng trưởng tín dụng dưới 20%; đảm bảo thanh khoản ngoại tệ và tăng dự trữ ngoại hối; trước mắt giữ nguyên các mức lãi suất điều hành, xem xét điều chỉnh giảm mức lãi suất với biên độ phù hợp trong trường hợp lạm phát giảm; tiếp tục giữ trần lãi suất huy động 14% năm để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng hạ lãi suất cho vay, bỏ trần lãi suất khi điều kiện cho phép.

pho-thu-tuong-vu-van-ninh

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: “Công tác điều hành chính sách tiền tệ của NHNN thời gian qua tốt hơn, có nhiều điểm s

Đối với thị trường vàng, NHNN đang khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ phương án bình ổn giá vàng trong ngắn hạn và phương án để NHNN huy động vàng trong nền kinh tế nhằm tăng dự trữ ngoại hối của nhà nước, đảm bảo quyền lợi của người dân nắm giữ vàng; trình Chính phủ Nghị định về quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh vàng.

NHNN cũng sẽ tiếp tục kiên trì mục tiêu kiềm chế lạm phát trong năm 2012, phấn đấu kiềm chế lạm phát ở mức 1 con số,  đặt ra các chỉ tiêu cụ thể như giữ tổng phương tiên thanh toán trong năm 2012 chỉ tăng khoảng 17 – 19%, dư nợ tín dụng tăng khoảng 18 – 21% so với cuối năm 2011.

Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng Ngân hàng Nhà nước thời gian qua đã thực hiện tốt vai trò của mình trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

“Năm 2011 rất khó khăn, khó khăn hơn cả năm 2008, tuy nhiên việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN tốt hơn, có nhiều điểm sáng. Mặc dù đây mới chỉ là những kết quả bước đầu, tuy nhiên phải khẳng định điều hành của chúng ta nhạy bén hơn, trúng hơn” Phó Thủ tướng nhận xét.

Trong 4 tháng cuối năm, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu NHNN và các ngân hàng trong toàn hệ thống cần tiếp tục kiên trì mục tiêu, đẩy mạnh thực hiện các giải pháp của Nghị quyết 11. Để kịp thời ứng phó với những diễn biến của thị trường, cần linh hoạt hơn trong việc điều hành để đảm bảo tăng trưởng dư nợ tín dụng trong giới hạn 20%.

Một yêu cầu nữa cũng được Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đặt ra với NHNN là nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng thương mại, đảm bảo cho hệ thống phát triển một cách lành mạnh, ổn định, là công cụ thực hiện tốt các chính sách điều tiết vĩ mô.

Xuân Tuyến


(Theo website Vũ Văn Ninh)

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: Chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng và linh hoạt


Kết luận buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chiều 25/8, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nêu rõ, cần kiên định mục tiêu của Nghị quyết 11 đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tuy nhiên cần linh hoạt hơn, phù hợp với diễn biến của nền kinh tế.

vu-van-ninh

Thống đốc NHNN báo cáo những trọng tâm công tác 4 tháng cuối năm của ngành ngân hàng.

Nhiệm vụ trọng tâm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong những tháng cuối năm nay là tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, chặt chẽ, thận trọng theo tinh thần Nghị quyết 11 của Chính phủ, đặc biệt chú ý bảo đảm thanh khoản và an toàn hệ thống tín dụng, ngân hàng; tiếp tục sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ để giảm sức ép lạm phát, giảm lãi suất dần theo diễn biến của mức giảm lạm phát.

Để thực hiện được mục tiêu đó, NHNN sẽ thực hiện đồng bộ một số giải pháp vĩ mô, trong đó bao gồm điều hành lượng tiền cung ứng phù hợp; đảm bảo tăng trưởng tín dụng dưới 20%; đảm bảo thanh khoản ngoại tệ và tăng dự trữ ngoại hối; trước mắt giữ nguyên các mức lãi suất điều hành, xem xét điều chỉnh giảm mức lãi suất với biên độ phù hợp trong trường hợp lạm phát giảm; tiếp tục giữ trần lãi suất huy động 14% năm để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng hạ lãi suất cho vay, bỏ trần lãi suất khi điều kiện cho phép.

pho-thu-tuong-vu-van-ninh

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: “Công tác điều hành chính sách tiền tệ của NHNN thời gian qua tốt hơn, có nhiều điểm s

Đối với thị trường vàng, NHNN đang khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ phương án bình ổn giá vàng trong ngắn hạn và phương án để NHNN huy động vàng trong nền kinh tế nhằm tăng dự trữ ngoại hối của nhà nước, đảm bảo quyền lợi của người dân nắm giữ vàng; trình Chính phủ Nghị định về quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh vàng.

NHNN cũng sẽ tiếp tục kiên trì mục tiêu kiềm chế lạm phát trong năm 2012, phấn đấu kiềm chế lạm phát ở mức 1 con số,  đặt ra các chỉ tiêu cụ thể như giữ tổng phương tiên thanh toán trong năm 2012 chỉ tăng khoảng 17 – 19%, dư nợ tín dụng tăng khoảng 18 – 21% so với cuối năm 2011.

Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng Ngân hàng Nhà nước thời gian qua đã thực hiện tốt vai trò của mình trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

“Năm 2011 rất khó khăn, khó khăn hơn cả năm 2008, tuy nhiên việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN tốt hơn, có nhiều điểm sáng. Mặc dù đây mới chỉ là những kết quả bước đầu, tuy nhiên phải khẳng định điều hành của chúng ta nhạy bén hơn, trúng hơn” Phó Thủ tướng nhận xét.

Trong 4 tháng cuối năm, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu NHNN và các ngân hàng trong toàn hệ thống cần tiếp tục kiên trì mục tiêu, đẩy mạnh thực hiện các giải pháp của Nghị quyết 11. Để kịp thời ứng phó với những diễn biến của thị trường, cần linh hoạt hơn trong việc điều hành để đảm bảo tăng trưởng dư nợ tín dụng trong giới hạn 20%.

Một yêu cầu nữa cũng được Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đặt ra với NHNN là nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng thương mại, đảm bảo cho hệ thống phát triển một cách lành mạnh, ổn định, là công cụ thực hiện tốt các chính sách điều tiết vĩ mô.

Xuân Tuyến


(Theo website Vũ Văn Ninh)